Công thức các loại kế toán chi phí
Chi phí khác biệt (Chi phí chênh lệch)
Ví dụ: Doanh nghiệp đang cân nhắc giữa 2 phương án: bán hàng đại lý hay bán hàng tại doanh nghiệp. Giả định doanh thu của cả 2 phương án này là như nhau. Khi đó ta sẽ xem xét chi phí khác biệt của 2 phương án.
– Chi phí khấu hao là chi phí khác biệt (đại lý không có khấu hao, doanh nghiệp có khấu hao).
Bạn đang xem: ✅ Công thức kế toán quản trị ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
– Chi phí hoa hồng (lựa chọn phương thức bán hàng đại lý thì doanh nghiệp sẽ có chi phí hoa hồng trả cho đại lý còn bán hàng tại doanh nghiệp thì chi phí hoa hồng = 0).
Mô hình như sau:
Chi phí chìm
Ví dụ: Chi phí R & D dự án trước khi tìm nhà đầu tư.
– Nếu dự án thành công => Chi phí R & D đưa vào chi phí của dự án.
– Nếu dự án không thành công => Chi phí R & D là chi phí chìm, doanh nghiệp không được đưa vào chi phí của dự án mà phải tự mình gánh lấy.
Chi phí cơ hội
Chi phí hỗn hợp (MC): bao gồm cả yếu tố định phí và biến phí
Ví dụ: Chi phí điện là chi phí hỗn hợp
– Điện dùng cho sản xuất => biến phí
– Điện phục vụ cho an ninh, quản lý => định phí
Chú ý: Có những chi phí mà tùy theo trường hợp mà nó là VC, FC, hoặc MC
– Chi phí điện thoại trả trước => biến phí
– Chi phí điện thoại trả sau hoặc cố định => chi phí hỗn hợp. Đối với chi phí điện thoại cố định thì trong 27.000 đồng tiền thuê bao được phép gọi tối đa bao nhiêu cuộc gọi (nếu gọi ít hơn số cuộc gọi tối đa thì vẫn đóng tiền 27.000 đồng) còn nếu gọi quá số cuộc gọi cho phép thì phải đóng tiền cho số cuộc gọi vượt trên 1 đơn giá.
– Chi phí khấu hao theo phương pháp đường thẳng định phí
– Chi phí khấu hao theo số lượng sản phẩm biến phí, bởi vì:
– Quảng cáo làm theo kiểu tức thời định phí không bắt buộc
– Chi phí quảng cáo trong hợp đồng dài hạn định phí bắt buộc
→ Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí nhằm:
– Phục vụ cho việc ra quyết định, lập kế hoạch và dự toán ngân sách
– Đánh giá cơ hội rủi ro hoạt động kinh doanh và kiểm soát chi phí
Xem thêm : ✅ Công thức ed ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐
Chú ý: đường Y = b không thể kéo dài đến vô cùng, bởi vì quy mô của công ty, công suất hoạt động của máy móc thiết bị sẽ làm thay đổi FC.
Xác định công thức tính chi phí
a. Phương pháp điểm cao – điểm thấp
Đặt y = ax + b (x: mức độ hoạt động, y: chi phí)
– Tại điểm cao nhất : a. x max + b = y max
– Tại điểm thấp nhất : a. x min + b = y min
=> Giải hệ phương trình trên tìm được a (biến phí đơn vị) và b (định phí)
b. Phương pháp bình phương tối thiểu
Đặt y = ax + b (x: mức độ hoạt động, y: chi phí, n: số lần xuất hiện của mức độ hoạt động)
=> Giải hệ phương trình trên tìm được a (biến phí đơn vị) và b (định phí)
Lập phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm
Gọi Y : chi phí đơn vị sản phẩm
a: biến phí đơn vị sản phẩm (a = TVC / Công suất tối đa)
X : sản lượng
=> Phương trình chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm là Y = a + TFC / X
=> Phương trình tổng chi phí sản xuất Y = a * X + TFC
Báo cáo thu nhập theo chức năng hoạt động của chi phí hoặc Báo cáo kiểu truyền thống (kế toán tài chính)
Báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí (ứng xử của chi phí) hoặc Báo cáo kiểu trực tiếp
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Doanh thu
Tỷ lệ số dư đảm phí = (Doanh thu – Biến phí) / Doanh thu
Tỷ lệ số dư đảm phí = (Giá bán đơn vị – Biến phí đơn vị) / Giá bán đơn vị
Ứng dụng báo cáo thu nhập theo số dư đảm phí để phân tích kịch bản
Trong đó:
∆Doanh thu = P1 * Q1 – P0 * Q0
∆Biến phí = V1 * Q1 – V0 * Q0
Lợi nhuận thuần mới = Lợi nhuận thuần trước khi thay đổi + ∆Lợi nhuận thuần
Phương pháp xác định điểm hòa vốn
Xem thêm : ✅ Công thức before ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐
Phương pháp đại số
Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = TR – TC = 0 => P * Q – (TFC + V * Q) =0
– Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / (P – V)
– Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV
– Thời gian hòa vốn = QHV / Qdự kiến
Phương pháp số dư đảm phí
Điểm hòa vốn là tại đó EBIT = Doanh thu – Biến phí – Định phí = 0
– Số dư đảm phí = Định phí => (P – Biến phí đơn vị) * Q = Định phí
– Sản lượng hòa vốn QHV = TFC / (P – V) = TFC / Số dư đảm phí đơn vị
– Doanh thu hòa vốn TRHV = P * QHV = TFC / Tỷ lệ số dư đảm phí
Phân tích lợi nhuận trong mối quan hệ với cơ cấu chi phí
Ý nghĩa: Khi sản lượng vượt sản lượng hòa vốn, sản lượng hay doanh thu tăng (giảm) 1% thì lợi nhuận tăng (giảm) theo DOL % với điều kiện P, V, TFC không đổi.
Phân tích biến động chi phí sản xuất
Phân tích biến động chi phí NVL trực tiếp
Xác định chỉ tiêu phân tích:
- C0 = Q1*m0*G0
- C1 = Q1*m1*G1
- C0 : Chi phí NVL trực tiếp định mức
- C1 : Chi phí NVL trực tiếp thực tế
- Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
- m0 : Lượng NVL trực tiếp định mức làm 1 sản phẩm
- m1 : Lượng NVL trực tiếp thực tế làm 1 sản phẩm
- G0 : Giá định mức của 1 đơn vị NVL trực tiếp
- G1 : Giá thực tế của 1 đơn vị NVL trực tiếp
Xác định đối tượng phân tích – Biến động chi phí (∆C):
- ∆C = C1 – C0
- ∆C > 0: bất lợi
- ∆C <= 0: thuận lợi
Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:
Lượng NVL trực tiếp tiêu hao – biến động lượng (∆Cm):
- ∆Cm = Q1*m1*G0 – Q1*m0*G0
- ∆Cm > 0: bất lợi
- ∆Cm <= 0: thuận lợi
Giá mua NVL trực tiếp – biến động giá (∆CG):
- ∆CG = Q1*m1*G1 – Q1*m1*G0
- ∆CG > 0: bất lợi
- ∆CG <= 0: thuận lợi
Phân tích biến động chi phí nhân công trực tiếp
Xác định chỉ tiêu phân tích:
- C0 = Q1*t0*G0
- C1 = Q1*t1*G1
- C0 : CP nhân công trực tiếp định mức
- C1 : CP nhân công trực tiếp thực tế
- Q1 : Số lượng sản phẩm sản xuất thực tế
- t0 : Lượng thời gian lao động trực tiếp định mức
- t1 : Lượng thời gian lao động trực tiếp thực tế
- G0 : Giá định mức của 1 giờ lao động trực tiếp
- G1 : Giá thực tế của 1 giờ lao động trực tiếp
Xác định đối tượng phân tích – Biến động chi phí (∆C):
- ∆C = C1 – C0
- ∆C ≤ 0: thuận lợi
- ∆C > 0: bất lợi
Xác định ảnh hưởng của các nhân tố:
Lượng thời gian lao động trực tiếp tiêu hao – biến động lượng (∆Ct):
- ∆Ct = Q1*t1*G0 – Q1*t0*G0
- ∆Ct ≤ 0: thuận lợi
- ∆Ct > 0: bất lợi
Giá thời gian lao động trực tiếp – biến động giá (∆CG):
- ∆CG = Q1*t1*G1 – Q1*t1*G0
- ∆CG ≤ 0: thuận lợi
- ∆CG > 0
Nguồn: https://vatlytuoitre.com
Danh mục: Định luật