Chu vi hình tròn
Chu vi hình tròn hay còn được gọi là độ dài đường tròn là đường biên giới hình tròn. Công thức để tính chu vi hình tròn là nhân đường kính (hoặc hai lần bán kính) với số pi.
Công thức
Công thức để tính chu vi hình tròn là:
Bạn đang xem: ✅ Công thức tính chu vi hình tròn ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐
Hoặc có thể được biểu diễn là:
Trong đó:
- C là chu vi của hình tròn;
- d là đường kính của hình tròn;
- r là bán kính của hình tròn.
- pi là 3.14
– Ví dụ: Cho một hình tròn C có đường kính nối từ điểm AB = 10 cm. Hỏi chu vi hình tròn C là bao nhiêu? Sử dụng công thức tính chu vi hình tròn như trên: d = AB = 10 cm. Vì vậy: C = d x Pi = 10 x Pi = 10 x 3,14 = 31,4 cm
Ví dụ: Hình tròn có bán kính R = 2 sẽ có diện tích hình tròn là: S = 2² x 3,14 = 12,56.
Bài tập: Bánh xe của một xe lửa có đường kính là 1,5m. Hãy tính chu vi của bánh xe đó.
Chu vi của bánh xe hình tròn là:
C = D ✖ Pi = 1,5 ✖ 3,14 = 4,71m
Đáp số: 4,71m
Ví dụ 1: Cho hình tròn tâm O có đường kính AB = 15cm. Hãy tính chu vi hình tròn tâm O.
Bài giải:
Chu vi của hình tròn tâm O là:
C = d x ?= 15x 3,14= 47,1 (cm)
Đáp số: 47,1 (cm)
Ví dụ 2: Một bảng chỉ đường hình tròn có bán kính là 15 cm. Hãy tính đường kính và chu vi của bảng chỉ đường đó.
Bài giải:
Đường kính của bảng chỉ đường là:
d= 2r= 2x 15= 30 (cm)
Chu vi của bảng chỉ đường là:
C = 2r x ?= 2x 15x 3,14= 94,2 (cm)
Đáp số: d= 30 (cm)
C= 94,2 (cm)
Quan hệ với Pi
Chu vi của hình tròn liên quan đến số Pi. Giá trị của Pi là 3,141592653589793…. (xem Pi), nhưng trong các ứng dụng thực tế thường được sử dụng giá trị xấp xỉ là 3,14. Pi được định nghĩa là tỷ lệ giữa chu vi C.
Các hằng số π được sử dụng phổ biến trong toán học, kỹ thuật và khoa học. Mặc dù nó được đặt tên trong toán học, nhưng trong kỹ thuật và khoa học không có tên riêng. Nó được sử dụng trong radio, lập trình máy tính và các hằng số vật lý. Vì giá trị của Pi rất dài, nên các công thức có thể được đơn giản hóa là d × 3,14.
Công thức tính chu vi hình quạt tròn
Công thức tính chu vi của hình quạt tròn được xác định theo công thức:
Trong đó:
- C là chu vi hình quạt
- R là bán kính của đường tròn tâm O
- ℓ là chiều dài cung
Công thức tính diện tích hình tròn
Xem thêm : Công thức Ancol
S = Pi x r²
Trong đó:
S: là diện tích
r: là bán kính
– Ví dụ: Cho một hình tròn C có đường kính d=10cm. Hỏi diện tích hình tròn C là bao nhiêu? Áp dụng cách tính: diện tích hình tròn C ta có: r = 1/2 x d = 1/2×10 = 5cm. Vậy diện tích là: S = Pi x r² = 5 x (3,14)² = 49,298 cm²
Bài tập: Một tấm bảng hình tròn có đường kính 30cm. Hãy tính diện tích tấm bảng đó với đơn vị là mét vuông?
Diện tích của tấm bảng hình tròn là:
S = D² ✖ Pi/4 = 30² ✖ 3.14/4 = 706.5cm² = 0.07065m²
Đáp số: 0.07065m²
Công thức tính diện tích đường tròn khi biết đường kính: S = Pi X (D/2)²
– Trong đó: d là đường kính
– Ví dụ: Ta có hình tròn C với đường kính là 8cm. Tính diện tích hình tròn C. Áp dụng công thức trên, ta có: S = Pi x (d/2)² = 50,265cm²
* Công thức tính dựa vào chu vi hình tròn: S = C²/(4Pi)
Trong đó: C là chu vi
Chứng minh công thức: Ta có: Chu vi hình tròn C = 2Pi.r => r = C/(2Pi)=> Diện tích hình tròn là: S =C²/(4Pi)
Ví dụ: Cho hình trong C có chi vi là 16cm². Tính diện tích hình tròn C.
Giải: Ta có chu vi hình tròn C = 2Pi.r => r = C/(2Pi). Do đó, diện tích hình tròn là S = C²/(4Pi) = 20,382cm²
Công thức tính dựa vào hình quạt:
Trong đó, S: Diện tích toàn phần hình tròn Shq: Diện tích hình quạt C: Số đo góc ở tâm
Công Thức Tính Diện Tích Hình Quạt Tròn
Trong hình tròn bán kính R diện tích hình tròn n được tính theo công thức là:
Trong đó,
– n là góc của hình quạt tròn- l là độ dài cung n trong hình quạt
Tìm đường kính, bán kính khi biết chu vi, diện tích hình tròn
Tính đường kính hình tròn
Trong đó:
- d: Đường kính hình tròn
- C: Chu vi hình tròn
- S: Diện tích hình tròn
- : Là hằng số giá trị tương đương 3,14.
Tính bán kính hình tròn
Trong đó:
- r: Bán kính hình tròn
- d: Đường kính hình tròn
- C: Chu vi hình tròn
- S: Diện tích hình tròn
- : Là hằng số giá trị tương đương 3,14.
Phương Pháp Nhớ Công Thức, Cách Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tròn
– Khi học công thức, bạn nên áp dụng chúng vào làm bài tập để có thể ghi nhớ công thức và hiểu rõ bản chất của vấn đề. – Bên cạnh đó, bạn có thể học công thức thông qua một bài thơ:
Hình tròn diện tích đơn giản
Bình phương bán kính ta nhân ngay vào
Ba phẩy mười bốn phía sau
Chu vi cũng dễ tính mau bạn à
Đường kính ta lấy nhân ra
Ba phẩy mười bốn, thế là đã xong.
Hình tròn là gì?
Hình tròn là một hình được tạo thành từ các điểm nằm trên và bên trong đường tròn.
Xem thêm : ✅ Công thức tính công suất ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
Tâm, bán kính và chu vi của hình tròn chính là tâm và bán kính của đường tròn bao quanh nó.
Đường tròn là gì?
Đường tròn tâm O bán kính R là tập hợp tất cả các điểm cách tâm O một khoảng bằng R. Đường tròn tâm O bán kính R được ký hiệu là (O; R).
Tính chất của hình tròn
- Đường kính là trường hợp đặc biệt của dây cung đi qua tâm đường tròn.
- Đường kính là đoạn thẳng dài nhất đi qua hình tròn và chia hình tròn thành hai nửa bằng nhau.
- Độ dài của đường kính của một đường tròn bằng hai lần bán kính của đường tròn đó.
Bài Tập Tính Diện Tích, Chu Vi Hình Tròn
Bài tập 1: Cách tính chu vi hình tròn khi biết diện tích. Cho hình tròn C có diện tích bằng 26cm². Tính chu vi hình tròn
Bài giải:
– Diện tích hình tròn là S = Pi.r². Với diện tích là 26cm² => r = 2,877cm- Chu vi hình tròn là C = d. Pi = 2r. Pi = 2 . 2,887 . 3,14 = 18,068cmVậy chu vi của hình tròn là 18,068cm
Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn, khi biết chu vi c bằng 15,33cm
Bài giải:
– Ta có, chu vi hình tròn C = d. Pi = 2r. Pi => r = C/(2Pi)- Diện tích hình tròn là S = Pi.r²=> S = Pi. (C/2Pi)² = 18,71cm²Vậy diện tích hình tròn là 18,71cm²
Ví dụ 3: Một bánh xe ô tô có chu vi là 119,32 cm. Hãy tìm bán kính và đường kính của bánh xe.
Bài giải:
Ta có C = d x ? => d= C/ ?
Áp dụng công thức trên ta có đường kính của bánh xe là:
d= C/ ?= 119,32/ 3,14= 38 (cm)
Bán kính của bánh xe là:
d=2r => r=d/2= 38/2= 19 (cm)
Đáp số: d=38 (cm)
r=19 (cm)
Ví dụ 4: Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 18 cm. Tính chu vi hình tròn tâm O, đường kính AB; Hình tròn tâm M đường kính OA và Hình tròn tâm N có bán kính OB.
Bài giải:
Chu vi hình tròn tâm O là:
C (O) = AB x ? = 18 x 3,14 = 56,52 (cm)
Bán kính đường tròn O là: r (O) = AB/2 = 18/2 = 9 (cm)
Ta có OA, OB lần lượt là đường kính của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N. Trong đó OA=OB= 9(cm)
Từ đó suy ra
Chu vi hình tròn tâm M là: C (M) = OA x ? = 9 x 3,14 = 28,26 (cm)
Chu vi hình tròn tâm N là: C (N) = OB x ? = 9 x 3,14 = 28,26 (cm)
Đáp số: C (O)= 56,52 (cm)
C (M)= 28,26 (cm)
C (N)= 28,26 (cm)
Nguồn: https://vatlytuoitre.com
Danh mục: Định luật